Trong xây dựng xà dầm giằng móng là bộ phận quan trọng trong mỗi công trình. Tuy nhiên, không phải ai cũng cũng biết về chi tiết kết cấu bê tông dầm giằng dù là người trong ngành. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bê tông dầm giằng? Cùng theo dõi nhé!
Xà dầm giằng bê tông móng là bộ phận khá quan trọng trong mỗi công trình
1. Xà dầm giằng bê tông móng là gì? Vai trò và chức năng của xà dầm giằng bê tông?
Xà dầm giằng móng có kết cấu nằm ngang của ngôi nhà có nhiệm vụ cho hệ khung cấu kết của chương trình tạo sự liên kết giữa các móng để làm tăng độ vững chắc. Ngoài ra, bê tông xà dầm giằng móng có hình thang, chữ nhật T và hình chữ nhật.
Đặc biệt, vị trí khi dầm giằng bê tông móng phụ thuộc vào tường có thể nằm giữa, ngoài và mặt trong của cột. Hơn nữa, xà dầm giằng móng hết sức kỹ càng bắt buộc phải có những tính toán cẩn thận trong bất cứ công trình xây dựng và tuy theo công trình để tính toán hợp lý và nhà thầu quyết định.
Chức năng của xà dầm giằng bê tông móng?
Kết cấu của xà dầm giằng giúp tường ngăn và bao che trong nhà truyền đến móng. Ngoài ra, còn chịu một phần của mô men cột. Bởi, khi mô men càng lớn thì lệch tâm càng nhiều so với đài móng.
Đóng vai trò chống thấm, rạn nứt hiệu quả và gia cố giúp xà dầm giằng móng tăng sức chịu đựng, vững chắc và tạo nền móng chặt chẽ và thống nhất giúp đảm bảo độ bền vững cho kết cấu công trình.
Hơn nữa, phân bố đều tải trọng và cường độ cứng trong công trình truyền xuống bê tông. Ngoài ra, giảm độ biến dạng cho sàn nhà trong mọi trường hợp, chống xô lệch, xoay ở nút chân cột trong trường hợp không được thuận lợi.
Xà dầm giằng bê tông gia cố giúp gia tăng sức chịu đựng
2. Chi tiết về kích thước và cấu tạo của bê tông xà dầm giằng móng?
Sau đây là cấu tạo và kích thước chi tiết của bê tông xà dầm giằng móng trong xây dựng hiện nay bạn cần biết:
2.1 Kích thước chi tiết của xà dầm giằng bê tông
Kích thước của xà dầm giằng bê tông móng cột trụ sẽ phụ thuộc vào khoảng giữa 2 cột trụ là từ 3- 6m thì giằng móng sẽ có hình dạng hình chữ nhật và hình thang.
Xà dầm giằng móng có hình dạng chữ T sẽ có khoảng cách giữa 2 cột trụ 10 – 12m.
Dầm giằng có hình dạng chữ nhật và chữ T và hình thang
2.2 Cấu tạo của xà dầm giằng bê tông
Ngày nay, xà dầm giằng móng trở nên khá phổ biến và được áp dụng 3 loại xà dầm giằng móng chính đó xà dầm giằng đơn, bè và băng. Vì thế, mỗi loại sẽ có các cách bố trí khác nhau. Tuỳ phụ thuộc vào mục đích, loại để tính toán và sử dụng giằng. Và bề rộng sẽ chọn theo chiều cao, chiều cao sẽ chọn theo chiều dài nhịp và bề rộng của tường là bên trên.
Hơn nữa, xà dầm giằng sẽ lấy thấp hơn so với mặt nền ít nhất là 0.5m và đây chính là khoảng cách giúp chống được độ biến dạng và tạo ra lớp cách nước hợp lý.
Bài viết trên, đã chia sẻ những thông tin chi tiết về cấu tạo, chức năng kích thước của bê tông xà dầm giằng chuẩn trong xây dựng. Nếu như bạn muốn tìm hiểu thêm hoặc còn đang thắc mắc có thể truy cập vào trang website: Nexsuns hoặc liên hệ Hotline 0866022789 để được trợ giúp và nhận sự tư vấn nhanh chóng.
Trải nghiệm những địa điểm đáng sống nhất tại Quy Nhơn
Đầu tư bất động sản “thông minh, hiệu quả” trong bối cảnh dịch Covid 19