Free Porn
xbporn

https://www.bangspankxxx.com
Thứ Năm, Tháng Chín 12, 2024
Trang chủTin tứcThủ tục tiến hành công bố chất lượng phụ gia thực phẩm...

Thủ tục tiến hành công bố chất lượng phụ gia thực phẩm như thế nào?

Thủ tục tiến hành công bố chất lượng phụ gia thực phẩm – Hiên nay phụ gia thực phẩm đang được cơ quan nhà nước quản lý chặt chẽ hơn. Nhưng không phải cơ sở sản xuất kinh doanh nào cũng hiểu rõ quy định của pháp luật về phụ gia thực trước khi đưa ra thị trường. Bài viết sau đây của Oceanlaw phân tích về thế nào là phụ gia thực phẩm, vì sao phải công bố phụ gia thực phẩm, điều kiện đối với phụ gia thực phẩm, quy trình thực hiện thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng phụ gia thực phẩm.

Cơ sở pháp lý

-Luật an toàn thực phẩm 2010

– Nghị Định 15/2018

-Nghị Định 155/2018

-Nghị Định 115/2018

Phụ gia thực phẩm là gì?

Phụ gia thực phẩm là chất được chủ định đưa vào thực phẩm trong quá trình sản xuất, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của thực phẩm.

Theo quy định của pháp luật có 2 loại phụ gia thực phẩm như sau:

– Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định ( thực hiện theo thủ tục đăng ký sản phẩm)

 – Phụ gia thực phẩm (thực hiện theo thủ tục tự công bố)

Vì sao phải công bố phụ gia thực phẩm?

 

-Đây là quy đinh bắt buộc của nhà nước theo Điều 4 Nghị Định 15/2018 “Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tự công bố  phụ gia thực phẩm” và Theo quy đinh tại Điểm a Khoản 1 Điều 20 Nghị Đinh 115/2018 “Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây không thực hiện thông báo , đăng tải, niêm yết bản tự công bố sản phẩm theo quy định của pháp luật.

– Hơn nữa việc công bố phụ gia thực phẩm có vai trò như sau:

+Tăng lên sự uy tín va tín nhiệm cho người tiêu dùng

+ Khẳng định được vị thế đối với đối thủ canh tranh

+ Có được thương hiệu cho sản phẩm của mình

Điều kiện đối với phụ gia thực phẩm

– Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.

– Có hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn hoặc tài liệu đính kèm trong mỗi đơn vị sản phẩm bằng tiếng Việt và ngôn ngữ khác theo xuất xứ sản phẩm.

– Thuộc Danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm được phép sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

– Đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường.

– Chỉ được phối trộn các phụ gia thực phẩm khi các phụ gia thực phẩm đó thuộc danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế quy định và sản phẩm cuối cùng của sự phối trộn không gây ra bất cứ tác hại nào với sức khỏe con người; trường hợp tạo ra một sản phẩm mới, có công dụng mới phải chứng minh công dụng, đối tượng sử dụng và mức sử dụng tối đa.

– Việc sang chia, san, chiết phụ gia thực phẩm phải được thực hiện tại cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và ghi nhãn theo quy định hiện hành.

Quy trình thực hiện thủ tục công bố phụ gia

-Thẩm quyền: Cục an toàn thực phẩm

-Trình tự

Bước 1: Tự công bố sản phẩm

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của tổ chức cá nhân.

Bước 2: Nộp hồ sơ tự công bố sản phẩm tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm nộp 01 bộ hồ sơ tự công bố sản phẩm đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ định.

Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản tự công bố của tổ chức, cá nhân để lưu trữ hồ sơ và đăng tải tên tổ chức, cá nhân và tên các sản phẩm tự công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan tiếp nhận.

Hồ sơ gồm:

-Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;

– Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực).

Thời gian nộp hồ sơ:

Sau khi tự công bố cơ sở kinh doanh phải nộp bản tự công bố cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để cơ quan có thẩm quyền lưu trữ hồ sơ và đăng tải lên cổng thông tin điện tử  của cơ quan tiếp nhận.

https://prnoidung.com/thu-tuc-tien-hanh-cong-bo-chat-luong-phu-gia-thuc-pham

Rate this post
Bookmark and Share
RELATED ARTICLES

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

XU hướng

Bình luận mới