Free Porn
xbporn

https://www.bangspankxxx.com
Thứ Năm, Tháng Chín 12, 2024
Trang chủTư vấnTại sao xương rắn chắc như vậy lại có thể trở nên...

Tại sao xương rắn chắc như vậy lại có thể trở nên xốp, giòn và dễ gãy?

1. Có thể bổ sung calcium từ các loại thực phẩm nào?

Để thuận tiện và đơn giản nên bổ sung calcium hàng ngày dưới dạng dược phẩm không? 
Có thể tìm calcium từ các nguồn nào? Thức ăn hàng ngày là nguồn cung cấp calcium quan trọng. Chủ yếu là từ sữa và các chế phẩm của sữa: một cốc sữa, một cốc yoghurt, một miếng phomát cung cấp đủ nhu cầu calcium cho cơ thể mỗi ngày.

Xem thêm:

Những kỹ năng cần thiết khi học kế toán

Lựa chọn nơi học kế toán tốt nhất Hà Nội, Tp HCM

Ngoài ra, cũng có nhiều loại thực phẩm chứa nhiều calcium có thể thay thế cho sữa và các chế phẩm từ sữa. Dưới đây là một số thực phẩm giàu calcium có sẩn và thường được sử dụng ở nước ta (tính bằng miligam trong 100g thức än):
+ Cua đồng: 5040mg%
+ Rau tươi: 3520mg%
+ Tép khô: 2000mg%
+ Ốc đá: 1660mg%
+ Ốc nhồi: 1357mg%
+ Thịt chim sẻ: 1365mg%
+ Vừng: 1200mg% 
+ Tôm đổng: U20mg%
+ Tép gạo: 910mg%
+ Trai: 668mg%
+ Mắm tôm: 645mg%
+ Mộc nhĩ: 357mg%
+ Rau răm: 316mg%
+ Mắm cáy: 304mg%
+ Tiếp theo là các loại rau đậu với hàm lượng calciurn 1 thấp hơn khoảng từ 100 – 200mg%.
–    Việc bổ sung calcium bằng thức ăn được nhiều bác sĩ dinh dưỡng khuyên dùng hơn là sử dụng các calcium dưới dạng dược phẩm. Vì, ngoài việc bổ sung calcium, 1 thức ăn còn cung cấp thêm nhiều chất dinh dưỡng khác. Chỉ khi vì một lý do nào đó không ăn được mới phải cầu cứu đến các loại dược phẩm.
–    Mặt khác cũng cần lưu ý là việc hấp thu calcium vào cơ thể có thể bị cản trở nếu người bệnh lạm dụng các loại trà, cà phê, thuốc lá, rượu bia hoặc các loại giải khát khắc có chứa nhiều phosphate. 

Kết quả hình ảnh cho site:benhxuongkhop.vn

2. Khối lượng xương giảm dẫn tới nguy cơ gì?

–    Xương của cơ thể do thành phần hữu cơ và vổ cơ hợp thành. Các chất hữu cơ tạo nên khung xương trên đó lắng đọng các chất khoáng vô cơ mà chủ yếu là chất canxi khi có sự giảm sút tỷ lệ thành phần hữu cơ và vô cơ, khối lượng trong một đơn vị thể tích xương sẽ giảm. Tình trạng này sẽ dẫn tới nguy cơ độ rắn chắc của xương sẽ kém, do xương trở nên xốp, nhẹ, giòn và rất dễ gãy, thậm chí chỉ sau một va chạm nhẹ hoặc có thể gãy tự nhiên.
Xương bị loãng khiến chiều cao của bệnh nhân giảm dần, bệnh nhân có thể bị gù, đau lưng kéo dài, hạn chế vận động… Đặc biệt khi bị gãy bệnh nhân có thể phai nằm liệt giường, tàn phế với các biến chứng như viêm phổi, tắc động mạch phổi dẫn tới tử vong

 3. Tại sao xương rắn chắc như vậy lại có thể trở nên xốp, giòn và dễ gãy?

–    Xương là một tổ chức sống của cơ thể. Xươnp
Cấu tạo chủ yếu bằng calcium, phospho và một số chất muối khoáng khác. Khoảng 1/3 thành phần của xương la các tế bào sống, mạch máu, thần kinh; phần còn lại là
nước.
Mô xương hoạt động theo tiến trình liên tục của việc
–    Độ bền chắc của xương được quyết định bởi sự cân bằng giữa quá trình kiến tạo xương bởi các tạo cốt bào (là loai tế bào tạo nên chất cơ bản của xương nhờ sự lắng tụ các tổ chức mới trong xương) và quá trình tiêu xương do các hủy cốt bào (là loại tế bào có nhiệm vụ bào mòn xương à phía đối diện.
+ Xương vẫn phát triển vì tạo cốt bào tạo các tổ chức mới nhanh hơn sự tiêu hủy các xương già bởi các hủy cốt bào.
+ Khi hiện tượng tiêu xương vượt hiện tượng tạo xương thì tỷ trọng của xương sẽ giảm, độ chắc của xương sẽ kém. Xương trở nên xốp giòn, dễ gãy.
–    Nồng độ calcium trong cơ thể đóng vai trò chủ yếu quyết định xem trong 2 quá trình thì quá trình nào sẽ vượt trội. Khi nổng độ calcium trong máu không đủ để cung cấp cho các bộ phận quan trọng của cơ thể như tỉm, thần kinh, cơ… thì các hủy cốt bào sẽ tăng cường giải phóng calcium từ xương để bù đắp sự thiếu hụt và hậu quả là tạo nên những lỗ hổng trong xương khiến xương xốp giòn, dễ gãy. 

Xem thêm: Nguồn bài viết về bệnh xương khớp (1, 2)
 

Rate this post
Bookmark and Share
RELATED ARTICLES

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

XU hướng

Bình luận mới